Blog Kinh Doanh, Kiến Thức Digital Marketing & Trải Nghiệm Khởi nghiệp
  • Trang chủ
  • Về tôi
  • Khóa học
  • Blog
    • Kiến thức Marketing
    • Khởi Nghiệp – Kinh Doanh
    • Trải Nghiệm Kinh Doanh
    • Phát triển cá nhân
    • Kiếm Tiền Online
  • Chủ Đề Khác
    • Bất Động Sản
    • Những Câu Nói Hay
    • Dòng Suy Nghĩ
    • Đầu Tư – Mua Sắm
    • Gia Đình – Bạn Bè
    • Quan Điểm Sống
    • Review
    • Bài viết hay
  • Nên xem
    • Video
    • Audio
    • Fanpage
    • Tư vấn kinh doanh
    • Ebook Trang Bị Tư Duy Năng Lực Triệu Đô
  • Về ATP
    • Giải pháp ATP
    • Giới thiệu ATP SOFTWARE
    • Bài viết nội bộ
Blog Kinh Doanh, Kiến Thức Digital Marketing & Trải Nghiệm Khởi nghiệp
  • Trang chủ
  • Về tôi
  • Khóa học
  • Blog
    • Kiến thức Marketing
    • Khởi Nghiệp – Kinh Doanh
    • Trải Nghiệm Kinh Doanh
    • Phát triển cá nhân
    • Kiếm Tiền Online
  • Chủ Đề Khác
    • Bất Động Sản
    • Những Câu Nói Hay
    • Dòng Suy Nghĩ
    • Đầu Tư – Mua Sắm
    • Gia Đình – Bạn Bè
    • Quan Điểm Sống
    • Review
    • Bài viết hay
  • Nên xem
    • Video
    • Audio
    • Fanpage
    • Tư vấn kinh doanh
    • Ebook Trang Bị Tư Duy Năng Lực Triệu Đô
  • Về ATP
    • Giải pháp ATP
    • Giới thiệu ATP SOFTWARE
    • Bài viết nội bộ
Blog Kinh Doanh, Kiến Thức Digital Marketing & Trải Nghiệm Khởi nghiệp
Trang Chủ Blog

Quản lý tốt tài chính trước khi trở nên giàu có [2020]

04/04/2020
Trong Blog, Phát triển cá nhân
0
Quản lý tốt tài chính trước khi trở nên giàu có [2020]

Có 1 sự thật là quản lý tiền bạc không làm hạn chế tự do mà ngược lại nó cho phép bạn có thể tạo ra tự do tài chính để không cần phải làm việc nữa.

Mục lục bài viết

  • Quản lý tài chính
  • Để có tiền phải quản lý được tiền
    • 1. Lập tài khoản tự do tài chính
    • 2. Tập trung vào tương lai
    • 3. Nhìn mọi thứ ở hai màu: Đen và trắng
    • 4. Không để tiền rơi
    • 5. Học cách quản lý tài chính
  • Quản lý tài chính và những bài học đáng giá
    • 1. Bắt đầu từ thay đổi cáchnghĩ về tiền
    • 2. Học cách quản lý tiền và chi tiêu dưới khả năng cho phép
    • 3. Học cách tiết kiệm cho hưu trí
  • Tạm kết

Quản lý tài chính

Quản lý tài chính

Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của và lập các kế hoạch kinh doanh. Quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn. Đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty.

Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức. Phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh. Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượng nguyên liệu thô doanh nghiệp có thể mua. Sản phẩm công ty có thể sản xuất và khả năng công ty có thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường.

Khi có kế hoạch tài chính, bạn cũng có thể xác được nguồn nhân lực doanh nghiệp cần.
“Việc quản lý tài chính không có hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của các công ty, không kể công ty vừa và nhỏ hay các tập đoàn công ty lớn.”

Để có tiền phải quản lý được tiền

“Trước khi trở nên giàu có, bạn nên học cách để quản lý khối tài sản của mình”

1. Lập tài khoản tự do tài chính

Lập tài khoản tự do tài chính

Bạn là sinh viên hay người đã đi làm và có những thu nhập hàng tháng cho mình. Bạn đều có thể lập 1 tài khoản ngân hàng, và gọi đó là tài khoản  Tự do tài chính. Bỏ vào tài khoản đó 10% số tiền hàng tháng mà bạn nhận được. Ví dụ: Tôi là sinh viên  kiếm được 2 triệu/tháng. Tôi bỏ vào quỹ riêng (tài khoản tự do tài chính) 10% tức là 200 nghìn đồng/tháng.

Số tiền này chỉ dùng cho việc đầu tư, mua hay tạo ra các dòng tiền thụ động về tài khoản của bạn và không bao giờ sử dụng số tiền này.

Tài khoản này không được dùng để chi tiêu cá nhân mà chỉ dùng để đầu tư, có thể đến lúc về hưu bạn mới bắt đầu sử dụng thu nhập từ quỹ này, nhưng bạn không được sử dụng tới số vốn gốc. Làm như thế, bạn sẽ không sợ mình hết tiền và rơi vào cảnh túng thiếu.

2. Tập trung vào tương lai

Bạn sẽ rất dễ bị “sa ngã” vào việc mua sắm bừa phứa để có những món đồ mà chỉ đến cuối ngày là bạn phát hiện ra mình không biết dùng chúng vào việc gì. Hãy chuyển sự chú ý của bạn để tập trung lo cho tương lai, thay vì cố gắng đáp ứng nhu cầu hiện tại.

“Khi còn trẻ bạn có thể sống mà không có tiền, nhưng đừng để đến lúc già rồi bạn vẫn chẳng có đồng nào” – nhà viết kịch nổi tiếng người Mỹ Tennessee Williams chia sẻ.

3. Nhìn mọi thứ ở hai màu: Đen và trắng

Cuộc sống hiện đại đòi hỏi quá nhiều khoản chi tiêu mà có thể khiến bạn rỗng túi nếu như bạn không lập kế hoạch tài chính, dự báo dòng tiền vào và ra cho bản thân. Trong khi đó, người giàu luôn biết rõ dòng tiền của họ đến và đi như thế nào.

Tất cả những gì bạn cần chỉ là một bản excels ghi lại toàn bộ chi phí và thu nhập. “Kế hoạch ngân sách sẽ cho biết tiền của bạn đã đi những đâu, thay vì bạn phải ngồi và đoán xem chúng đã đi đâu” – diễn giả nổi tiếng John C. Maxwell chia sẻ.

4. Không để tiền rơi

Không để tiền rơi

Người giàu không bao giờ ném tiền qua cửa sổ, họ rất cẩn thận trong chi tiêu và tuyệt đối tránh những khoản chi phí không cần thiết.

“Hãy kiểm soát chi tiêu từ những thứ nhỏ nhất. Bởi một lỗ rò rỉ nhỏ cũng có thể làm đắm cả con tàu” – Benjamin Franklin từng nói.

5. Học cách quản lý tài chính

Bây giờ bạn chưa có nhiều tiền hay thậm chí mức thu nhập của bạn thấp. Bạn hãy học cách quản lý từ những đồng tiền nhỏ nhất, khi bạn biết quản lý nó, bạn sẽ có rất rất nhiều tiền. Doanh nghiệp bên mình hiện đang cung cấp khóa học giúp bạn quản lý tài chính hiệu quả nhất. Nếu bạn quan tâm có thể học ngay khóa học này cùng với những ưu đãi hấp dẫn.

Học ngay

Để có được số tiền lớn bạn phải có thói quen, kỹ năng quản lý số tiền nhỏ. Thói quen quản lý tiền bạc của bạn quan trọng hơn số tiền bạn đang có.

Quản lý tài chính và những bài học đáng giá

1. Bắt đầu từ thay đổi cáchnghĩ về tiền

Một số người có những cảm xúc phức tạp về tiền: áp lực trước việc kiếm tiền. Cảnh giác trước sự tham lam, cảm thấy thù ghét các yếu tố vật chất và đề cao giá trị tinh thần. Suy cho cùng, việc tránh suy nghĩ về tiền chỉ là một hình thái cảm xúc. Bắt nguồn từ việc bạn không thể làm chủ được đồng tiền. “Từ bỏ” hay “không quan tâm” là một cách nói khỏa lấp những căng thẳng và sợ hãi. Khi bạn không đạt được điều mình mong muốn.

Để thay đổi thái độ từ thờ ơ hay sợ hãi sang tâm thế chủ động khi sử dụng tiền. Trước tiên bạn phải hiểu được cảm xúc của mình. Tana Gildea, tác giả cuốn sách The Graduate’s Guide to Moneykhuyên rằng, bạn hãy tự hỏi mình: “Bạn cảm thấy thế nào về tiền?

Về khả năng bạn kiếm được nó, để dành, quản lý nó một cách khôn ngoan? Nếu bạn không cảm thấy tích cực. Bạn sẽ không thể có những trải nghiệm tích cực”. Đừng phụ thuộc vào tiền, cũng đừng cảm thấy tội lỗi khi nghĩ về tiền. Đó là nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Thay vào đó, hãy tin rằng bạn có thể kiểm soát và sử dụng đồng tiền để mang lại niềm vui cho bản thân.

2. Học cách quản lý tiền và chi tiêu dưới khả năng cho phép

Để thực sự sống tốt ở mức độ cho phép, bạn hãy mặc định khả năng của mình thấp hơn khả năng thực tế một chút. Thay đổi lối sống cho phù hợp với định mức đó.“Đây thực sự là chìa khóa và cách quản lý tài chính cá nhân tốt nhất”, Deana Arnett – chuyên gia tư vấn quy hoạch cấp cao tại Rosenthal Wealth Management Group – cho biết, “Có rất nhiều cách để sống thoải mái mà không phải tiêu đến từng đồng xu cuối cùng, nhưng không phải ai cũng biết bài học này”.

Học cách quản lý tiền và chi tiêu dưới khả năng cho phép

Trong khi đó,Chantel Bonneau – cố vấn tài chính của Northwestern Mutual nói rằng: “Nếu bạn có thói quen này, bạn có thể điều chỉnh các chi tiêu không hợp lý theo hướng tiết kiệm hơn. Dành dụm cho các mục tiêu có ý nghĩa hơn như mua một ngôi nhà hoặc đi du lịch. Luôn kiểm soát chi tiêu bằng một ứng dụng di động, một cuốn sổ nhỏ hay một người có trách nhiệm. Bất cứ cách nào có thể giữ cho bạn hướng đến mục tiêu đã đề ra”.

Sống dưới mức khả năng có nghĩa là bạn sẽ tìm kiếm những món đồ phù hợp chứ không phải một món đồ làm thỏa mãn bản thân, chẳng hạn như một chiếc xe đã qua sử dụng, một ngôi nhà nhỏ hơn, và quần áo từ các kệ bán hàng giảm giá. Đâu có gì là quá tệ, phải không?

3. Học cách tiết kiệm cho hưu trí

Nhà thiết lập tài chính Mina Ennin Black, người sáng lập Wealth Essentials Money Management cho biết: “Khi nghỉ hưu, mọi người thường chọn các khoản đầu tư đơn giản và hi vọng nó sẽ sinh lời. Chỉ hi vọng thôi, rồi bỏ mặc nó. Gửi tiết kiệm ngân hàng là một ví dụ”.

Hãy bắt đầu chủ động suy nghĩ về khoản tiền hưu trí của bạn. “Đầu tư vào thị trường chứng khoán có thể là một giải pháp tốt khi bạn không muốn làm ăn với ai”, Alisa Wilke – giám đốc phát triển sản phẩm cho SALT – gợi ý, “Nhưng điều bạn cần làm là đảm bảo đa dạng hóa các khoản đầu tư của mình để giảm thiểu rủi ro. Bạn không nên chỉ đầu tư vào duy nhất một lĩnh vực bất kỳ”.

Tạm kết

Thông qua những gì được chia sẻ ở trên, mình mong muốn nó sẽ phần nào giúp bạn có thêm kiến thức để quản lý tốt tài chính của mình. Ngoài ra, bên mình cũng cung cấp những khóa học giúp bạn nâng cao bản thân, phát triển doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, thu hút đầu tư,… . Nếu bạn quan tâm, có thể truy cập ngay trọn bộ khóa học của Trần Thịnh Lâm nhé!.

truy cập ngay

Nếu có gì thắc mắc, các bạn đừng ngại để lại 1 comment bên dưới để cùng Trần Thịnh Lâm giải đáp nhé!


Như Hoan – Tổng hợp
(Tham khảo thêm: Tapchitaichinh, Misa, Elleman,…)

Tags: Cách quản lý tài chính công tyCách quản lý tài chính gia đìnhCách quản lý tài chính kinh doanhNghệ thuật quản lý tài chính cá nhân PDFNguyên tắc quản lý tài chính cá nhânPhần mềm quản lý tài chính cá nhânSố đó quản lý tài chính cá nhânTầm quan trọng của quản lý tài chính cá nhân
Bài Viết Trước

Xây dựng chiến lược thương hiệu hay, độc đáo, thu hút khách hàng

Bài Viết Tiếp Theo

Đầu tư kiếm tiền thời hiện đại [2020]

Bài viết liên quan

Kênh phân phối là gì? Các kiểu kênh cung cấp thường gặp

Kênh phân phối là gì? Các kiểu kênh cung cấp thường gặp

07/01/2023
Bỏ túi ngay top 5+ đơn vị giặt nệm chất lượng tại thành phố Hồ Chí Minh 

Bỏ túi ngay top 5+ đơn vị giặt nệm chất lượng tại thành phố Hồ Chí Minh 

04/01/2023
Moodboard là gì? Tác dụng của việc sử dụng Moodboard là gì?

Moodboard là gì? Tác dụng của việc sử dụng Moodboard là gì?

21/12/2022
Giải chấp là gì? Khi nào cần giải chấp ngân hàng?

Giải chấp là gì? Khi nào cần giải chấp ngân hàng?

16/12/2022

Bình luận về chủ đề post

Chanel Youtube - Đăng kí Tại đây

Xem thêm bài viết

  • Nổi Bật
  • Bình Luận
  • Mới Nhất
Cach Tim So Dien Thoai Tu Email So Dien Thoai

CÁCH TÌM TÀI KHOẢN FACEBOOK QUA EMAIL & SỐ ĐIỆN THOẠI (check chỉ trong 5 giây ai cũng làm được)

22/10/2021
Tao Nick Moi Facebook An Toan Tranh Checkpoint 750x375 (1)

Cách Tạo Nick Facebook Mới & Nuôi Acc FB An Toàn Để Không Bị Khóa Checkpoint

22/10/2021
Cach Dang Ky Dau Tich Xanh Facebook Ca Nhan

Cách Đăng Ký Dấu Tích Xanh Trên Facebook Cá Nhân Chỉ 1 Phút Ai Cũng Làm Được

22/10/2021
Tang Tuong Tac Facebook 2019 750x375 (1)

29 Cách Tăng Tương Tác – “Câu Like” Mới Nhất Trên Facebook 2020

22/10/2021
101 ý tưởng kinh doanh đọc đáo

101 Ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh dễ thành công mới nhất

07/12/2020
Tang Tuong Tac Facebook 2019 750x375 (1)

29 Cách Tăng Tương Tác – “Câu Like” Mới Nhất Trên Facebook 2020

0
XÂY DỰNG CỖ MÁY KIẾM TIỀN TỰ ĐỘNG – CASE STUDY PHÁT TRIỂN BLOG KIẾM 1-2 TRIỆU MỖI NGÀY (30-50tr/tháng)

XÂY DỰNG CỖ MÁY KIẾM TIỀN TỰ ĐỘNG – CASE STUDY PHÁT TRIỂN BLOG KIẾM 1-2 TRIỆU MỖI NGÀY (30-50tr/tháng)

0
101 ý tưởng kinh doanh đọc đáo

101 Ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh dễ thành công mới nhất

0
Chien Luoc Kinh Doanh Hay 2019 Tran Thinh Lam 750x375 (1)

Chiến Lược Kinh Doanh Hay Từ A – Z

0
Tiktok Marketing Tu A Z (1)

Tik Tok Marketing Từ A – Z. Cách “Hack” Hàng Triệu View & Follow Trên TikTok

0
Marketing tool là gì? Các kiểu marketing Tools phổ biến

Marketing tool là gì? Các kiểu marketing Tools phổ biến

10/01/2023
Kênh phân phối là gì? Các kiểu kênh cung cấp thường gặp

Kênh phân phối là gì? Các kiểu kênh cung cấp thường gặp

07/01/2023
Publisher là gì? Phân biệt Advertiser và Publisher

Publisher là gì? Phân biệt Advertiser và Publisher

05/01/2023
Account executive là gì? Tố chất và kỹ năng của một Account Executive

Account executive là gì? Tố chất và kỹ năng của một Account Executive

02/01/2023
Value proposition là gì? Tầm quan trọng của value proposition

Value proposition là gì? Tầm quan trọng của value proposition

30/12/2022

Giới thiệu

Tôi là một blogger, tôi thích viết & chia sẻ. Blog này chuyên chia sẻ kiến thức về kinh doanh, khởi nghiệp, marketing, phát triển cá nhân…

Theo dõi tôi

Facebook Youtube

Đăng ký nhận tin

Đăng ký nhận Email và tôi sẽ gửi các Audio, video, bài viết mới dành cho bạn. Cam kết các email đáng giá và không spam!

Liên kết nổi bật

  • Tải video Tiktok không logo
  • Trọn bộ khóa học online
  • Thanh toán khóa học Online
  • Blog Marketing
  • Tạo CV Online
  • Dự án Vạn Phúc City
  • Can ho dich vu
  • Nền tảng cung cấp sách tinh hoa
  • Tập đoàn thể thao Elipsport

Fanpage

  • Trang chủ
  • Về tôi
  • Khóa học
  • Blog
    • Kiến thức Marketing
    • Khởi Nghiệp – Kinh Doanh
    • Trải Nghiệm Kinh Doanh
    • Phát triển cá nhân
    • Kiếm Tiền Online
  • Chủ Đề Khác
    • Bất Động Sản
    • Những Câu Nói Hay
    • Dòng Suy Nghĩ
    • Đầu Tư – Mua Sắm
    • Gia Đình – Bạn Bè
    • Quan Điểm Sống
    • Review
    • Bài viết hay
  • Nên xem
    • Video
    • Audio
    • Fanpage
    • Tư vấn kinh doanh
    • Ebook Trang Bị Tư Duy Năng Lực Triệu Đô
  • Về ATP
    • Giải pháp ATP
    • Giới thiệu ATP SOFTWARE
    • Bài viết nội bộ

Tôi là một blogger, tôi thích viết & chia sẻ. Blog này chuyên chia sẻ kiến thức về kinh doanh, khởi nghiệp, marketing, phát triển cá nhân...